CÁC BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP
Bất cứ căn bệnh phụ khoa nào cũng sẽ đe dọa đến sức khỏe sinh sản của phái đẹp chúng ta. Chính vì vậy, ngay khi nhận thấy cơ thể có một vài hiện tượng bất thường như khí hư ra bất thường, rối loạn kinh nguyệt… Các chị em cần nhanh chóng đi khám phụ khoa ngay để được hỗ trợ trị liệu sớm nhất và tránh được những nguy cơ biến chứng của bệnh.

THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG
- Lão Hóa Tự Nhiên:
Tuổi càng cao cột sống càng dễ thoái hóa, tình trạng loãng xương, bào mòn sụn khớp xảy ra nhiều - Thói quen sinh hoạt:
Ngồi lâu – ngồi nhiều một chỗ, ngủ sai tư thế, quan hệ tình dục thường xuyên,… cũng là những nguyên nhân thoái hóa cột sống điển hình. - Di truyền huyết thống:
Tỷ lệ thoái hóa cột sống ở người châu Á thấp hơn người châu Âu. - Tính chất công việc:
Những người hay bê vác – gồng gánh đồ nặng, hay cúi gập người hoặc xoay cổ, ngửa cổ nhiều. - Chế độ dinh dưỡng:
Thiếu canxi, magie, vitamin,… khiến cột sống bị bào mòn, hạn chế khả năng tái tạo làm tăng nguy cơ thoái hóa. - Mắc các bệnh lý bẩm sinh di truyền như:
Hẹp ống sống, gai cột sống s1,…
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
- Thoái hóa do tuổi tác
Tuổi càng cao thì tốc độ tái tạo sụn khớp và khả năng tiết dịch bôi trơn khớp giảm đáng kể, chính vì thế chất lượng sụn khớp, xương dưới sụn trở nên kém hơn, ảnh hưởng đến khả năng vận động khớp, khớp có nguy cơ thoái hóa cao. - Hoạt động sai tư thế
Ngồi làm việc một chỗ ít vận động hay ngồi với tư thế thiếu khoa học, lâu ngày có thể khiến các khớp dễ bị tổn thương, tăng tốc độ lão hóa xương khớp và khớp yếu dần đi,… - Dị dạng khớp bẩm sinh
Thoái hóa khớp có thể khởi phát từ các yếu tố di truyền và sự bất thường trong hệ gen bẩm sinh đã có. Nếu bố mẹ có tiền sử mắc bệnh thoái hóa thì khi sinh con khả năng di truyền khá cao. - Làm việc nặng nhọc
Các công việc thường xuyên mang vác vật nặng, chạy nhảy hay vận động mạnh đều có thể khiến các khớp xương hoạt động quá sức, dễ bị tổn thương và sớm thoái hóa. - Thừa cân, béo phì
Khi cơ thể có trọng lượng vượt quá mức chịu đựng sẽ gây áp lực lên hệ cơ xương khớp, khiến các khớp x


HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
- Tổn thương ở cổ tay
Gãy xương cổ tay do té ngã, gặp tai nạn, mắc bệnh viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp vùng cổ tay, trật khớp cổ tay, viêm khớp Gout,… đều có thể phát sinh hội chứng đau ống cổ tay - Yếu tố di truyền
Nếu cấu trúc ống cổ tay nhỏ hơn bình thường do di truyền từ bố mẹ, nguy cơ mắc bệnh hội chứng ống cổ tay sẽ cao hơn người bình thường - Độ tuổi và giới tính
Theo thống kê, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới, thường gặp nhiều nhất trong độ tuổi từ 45 – 60 tuổi, trường hợp dưới 30 tuổi mắc bệnh khá ít (chiếm khoảng 10%). - Tính chất công việc
Những người thường xuyên sử dụng tay làm việc nặng nhọc, thao tác tay lặp lại nhiều lần (đánh máy, lái xe,…) đều có thể gây áp lực chèn ép lên dây thần kinh giữa cổ tay
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

ĐIỆN XUNG, SIÊU ÂM TRỊ LIỆU
Điện xung là một kỹ thuật đặt điện cực lên da để giảm đau, giãn cơ nông, kích thích phục hồi các tổn thương thần kinh ngoại biên. Kỹ thuật siêu âm giúp tiêu viêm, tăng cường chuyển hóa, lưu lượng máu nuôi dưỡng mô và kích thích quá trình sinh học tái sinh tổ chức.

CÁC BÀI TẬP CHUYÊN BIỆT VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Sau khi đánh giá mức độ tổn thương cột sống, hoặc bệnh lý gây cứng khớp/ biến dạng khớp, Bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn người bệnh các bài tập phù hợp.

CHÂM CỨU, CẤY CHỈ
Giúp giảm đau, giãn cơ sâu và cải thiện , phục hồi chức năng thần kinh, xương khớp.
QUY TRÌNH KHÁM SỨC KHỎE TỔNG QUÁT
TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VIỆT MỸ

01.
Đăng ký khám bệnh

02.
tư vấn về các xét nghiệm

03.
đóng tiền làm các xét nghiệm

04.
di chuyển đến phòng cận lâm sàng

05.
giải thích về các bệnh và kê đơn thuốc

06.
mua thuốc tại quầy thuốc của phòng khám

07.
đóng tiền tại quầy thuốc

08.
nhận thuốc tại quầy, kiểm tra lại hồ sơ